Đánh giá tăng động giảm chú ý trẻ nhỏ ADHD Vanderbilt

Welcome to your Đánh giá tăng động giảm chú ý trẻ nhỏ ADHD Vanderbilt

Tên bệnh nhân
Địa chỉ
Số điện thoại
1.Không tập trung chú ý vào chi tiết hoặc gây ra lỗi do cẩu thả, ví dụ như khi làm bài tập về nhà

2.Gặp khó khăn trong việc chú ý vào những việc cần phải làm

3.Có vẻ như không lắng nghe khi người khác đang nói trực tiếp với mình

4.Không làm theo hướng dẫn và không hoàn thành nhiệm vụ hay bài tập

5.Gặp khó khăn trong việc sắp xếp hay tổ chức nhiệm vụ và hoạt động

6.Né tránh, không thích hoặc không muốn bắt đầu hay thực hiện các nhiệm vụ hay bài tập đòi hỏi nỗ lực trí tuệ liên tục

7.Mất những vật dụng cần cho nhiệm vụ hay hoạt động (bài tập, bút, sách vở)

8.Dễ bị sao nhãng bởi âm thanh hoặc những thứ khác

9.Hay quên trong các hoạt động hàng ngày

10.Cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo người khi ngồi

11.Rời khỏi chỗ ngổi ở những tình huống cần ngồi yên tại chỗ

12.Chạy loanh quanh hoặc leo trèo quá mức trong những tình huống cần phải ngồi yên tại chỗ

13.Gặp khó khăn trong việc chơi và bắt đầu chơi các trò chơi đòi hỏi sự yên tĩnh

14.Luôn chân luôn tay hoặc hành động như thể ‘được gắn động cơ’

15.Nói quá nhiều

16.Buột miệng trả lời khi người hỏi chưa hỏi xong

17.Gặp khó khăn trong việc chờ đợi đến lượt mình

18.Ngắt quãng hay chen ngang vào khi người khác đang nói chuyện hay chơi trò chơi

19.Cãi nhau với người lớn

20.Tức giận đến mức độ mất kiểm soát

21.Chủ động không tuân theo hoặc từ chối làm theo yêu cầu hay quy định của người lớn

22.Chủ định quấy rầy người khác

23.Đổ tội cho người khác vì lỗi của chính mình

24.Tự ái và dễ bực mình bởi người khác

25.Tức giận hoặc chua cay

26.Hằn học và trả thù

27.Bắt nạt, đe dọa hoặc làm người khác sợ

28.Khởi đầu việc đánh nhau

29.Nói dối để né tránh rắc rối hoặc tránh nhiệm vụ (ví dụ lừa dối người khác)

30.Nghỉ hoặc trốn học mà không có sự cho phép

31.Đánh, đá hoặc làm thương người khác

32.Ăn trộm những thứ có giá trị

33.Phá hoại đồ đạc người khác một cách chủ ý

34.Đã từng sử dụng vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng (như gậy, dao, gạch đá, súng)

35.Đánh, đá hoặc làm thương động vật

36.Đã đốt lửa để phá hoại một cách có chủ ý

37.Đã từng đột nhập vào nhà, văn phòng hay xe ôtô của ai đó

38.Đã từng qua đêm bên ngoài mà không có sự cho phép

39.Đã từng bỏ nhà đi qua đêm

40.Đã từng cưỡng ép ai đó thực hiện hành vi tình dục

41.Sợ hãi, bồn chồn, hoặc lo lắng

42.Sợ thử những điều mới vì sợ mắc lỗi

43.Cảm thấy vô dụng hoặc thấp kém

44.Tự trách bản thân, cảm thấy có tội

45.Cảm thấy cô đơn, vô ích, không được yêu thương; phàn nàn rằng “không có ai yêu con”

46.Buồn rầu, sầu não, hoặc trầm cảm

47.E dè và dễ ngượng ngùng

a. Hãy đánh giá chung về tình hình học tập của con bạn ở trường?

a1. Khả năng học đọc thế nào?

a2. Khả năng học viết thế nào?

a3. Khả năng học toán thế nào?

b. Mối quan hệ của con bạn với bạn thế nào?

c. Mối quan hệ của con bạn với anh chị em của cháu trong gia đình thế nào?

d. Mối quan hệ của con bạn với bạn bè cùng lứa thế nào?

e. Con bạn tham gia các hoạt động hoặc chơi trò chơi theo nhóm thế nào?

This entry was posted in . Bookmark the permalink.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *